Có rất nhiều bệnh lý nha khoa nhưng không phải ai cũng biết cách phòng tránh vậy làm thế nào khi gặp những bệnh lý này
Đây là bệnh liên quan đến các tổ chức quanh răng. Cho nên viêm chân răng vẫn còn được gọi là bệnh viêm nha chu chân răng. Viêm chân răng chính là viêm nha chu, viêm các tổ xứng bao quanh răng và chân răng như nướu, xương ổ răng,…mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ những mảng bám trên răng không được làm sạch, là môi trường cho vi khuẩn có hại tấn công đến răng.
Việc chấn thương khớp cắn, hay răng mọc lệch cũng gây nên tình trạng viêm chân răng hoặc khiến bệnh tiến triển nặng hơn. Suy dinh dưỡng, sức đề kháng yếu, bị thiếu vitamin C, thay đổi nội tiết hay bị bệnh máu cũng có thể dẫn đến bị viêm chân răng.
Viêm chân răng cần phải được chữa trị kịp thời mới có thể khỏi dứt. Cách chữa viêm chân răng hiệu quả nhất vẫn là điều tị tại phòng nha, sau khi được bác sỹ thăm khám cụ thể và can thiệp bằng các phương pháp chuyên khoa, chuyên sâu. Ngoài ra các biện pháp dan gian chỉ có tình khắc phục tạm thời mà không thể chữa chân răng khỏi hoàn toàn được.
Do đó, khi bị viêm chân răng, người bệnh gần như không thể chữa trị được mà buộc phải nhờ đến cách điều trị bệnh viêm chân răng bài bản và khoa học của bác sỹ chuyên sâu vè bệnh lý răng miệng.
Bệnh này nếu phát hiện sớm thì đa phần đều chữa khỏi được. Tuy nhiên, càng để lâu, bệnh phát âm ỉ bên trong, cho đến khi phát ra bên ngoài mà chúng ta nhận thấy cần phải có sự can thiệp điều trị của như sỹ thì lúc đó bệnh đã khá nặng. Mức độ bệnh càng nghiêm trọng thì điều trị càng khó khăn hơn.
Viêm chân răng có nguy hiểm không còn phụ thuộc vào việc bệnh có được phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp hay không. Thường thì người bị bệnh hay chủ quan khi bệnh có những biểu hiện nhẹ. Khi phát hiện và đi khám thì bệnh đã biến chứng nặng khó điều trị.
Bệnh viêm chân răng và cách điều trị
Để chữa bệnh viêm chân răng, cần thực hiện đồng thời các biện pháp sau đây để hỗ trợ điều trị tốt nhất, khắc phục bệnh triệt để.
- Chú ý chăm sóc răng miệng đảm bảo: Luôn chú ý giữ gìn răng miệng hàng ngày thật đảm bảo, không để thức ăn thừa dính trên bề mặt răng lâu ngày. Nên chọn loại bàn chải lông mền, tròn đầu, kích cỡ bàn chải vừa vặn với miệng và răng. Chú ý thay bàn chải 3 tháng / lần. Có thể kết hợp dùng chỉ nha khoa để làm sách mảng bám còn sót lại, lấy cao răng định lỳ 4- 6 tháng / 1 lần.
>>> xem thêm: cách làm sạch cao răng
– Nếu thấy các biểu hiện như chảy máu khi chải răng, lợi đau và hôi thì nên đến gặp nha sỹ ngay để được chẩn đoán bệnh kịp thời. Bệnh này không bị lây lan nhưng lại nguy hiểm đối với răng tại vị trí bị viêm, có thể phá hủy xương ổ răng và lợi. Bệnh càng tiến triển nặng sẽ càng khó điều trị hơn.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét