Có rất nhiều bệnh lý nha khoa nhưng không phải ai cũng biết cách phòng tránh vậy làm thế nào khi gặp những bệnh lý này
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng hôi miệng, nhưng chủ yếu là do khâu vệ sinh răng miệng kém. Hoặc là viêm nướu hay hở van dạ dày dẫn đến trào ngược dạ dày thực quản dẫn đến hôi miệng. Dù hôi miệng hình thành do đâu thì chúng ta cũng cảm thấy khó chịu và ngại ngùng hơn khi giao tiếp. Chúng ta có thể thấy biểu hiện của những người bị hôi miệng là thường rụt rè hơn khi tiếp súc với người đối diện, nói nhỏ, thường xuyên có thói quen lấy tay che miệng khi nói.
Và để không bị ám ảnh bởi mùi hôi miệng nữa, bạn có thể áp dụng mẹo chữa hôi miệng từ dân gian sau đây:
Nước muối là một trong những loại thuốc cực tốt trong vấn đề vệ sinh vết thương, làm sạch da. Vì thế, đừng quên sử dụng chúng khi vệ sinh răng miệng, khử mùi hôi miệng cho mình nhé. Mẹo chữa hôi miệng bằng nước muối khá đơn giản, bạn hãy pha muối với nước (pha loãng) dùng nước muối này súc miệng hàng ngày sau mỗi bữa ăn. Đảm bảo tinh chất muối sẽ khử mảng bám và mùi hôi miệng rất tốt giúp bạn có được hơi thở thom tho tươi mát.
>>> xem thêm: bị hôi miệng phải làm sao
Mùi tàu là một trong loại rau gia vị phổ biến, có hương thơm đặc trưng. Bạn có thể dùng chúng trongmẹo chữa hôi miệng cho mình. Bởi thành phần chất protid, phosphor, vitamin C, glucid…chứa nhiều trong mùi tàu sẽ tiêu diệt vi khuẩn gây mùi, lưu lại hương thơm cho vùng miệng. Cách thực hiện khá đơn giản, bạn lấy lá mùi tàu sắc lấy nước, cho thêm muối vào hòa tan. Hàng ngày dùng nước lá mùi tàu này súc miệng sẽ mang lại hiệu quả rõ rệt.
Theo nghiên cứu tinh dầu tràm có chứa thành phần có khả năng sát trùng, khử độc cao. Bạn có thể sử dụng tinh dầu tràm để đánh răng và súc miệng hàng ngày. Cách thực hiện khá đơn giản, nếu như đánh răng thì bạn nhỏ vài giọt tinh dầu tràm cùng với kem đánh như bình thường. Còn súc miệng thì trộn thêm tinh dầu bạc hà để súc miệng sẽ mang lại hiệu quả an toàn hơn.
>>> xem thêm: nguyên nhân gây hôi miệng
Trên đây là những mẹo chữa hôi miệng hiệu quả dành cho bạn tham khảo. Song nếu áp dụng những cách này mà miệng bạn vẫn còn hôi thì cần phải đi bác sĩ thăm khám xem có bị hở van dạ dày không nhé! Chúc các bạn sớm điều trị dứt điểm tình trạng hôi miệng khó chịu.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét